Tổng thể về bệnh viêm dạ dày
Viêm dạ dày (Gastritis) là viêm niêm mạc dạ dày và có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân chủ yếu của viêm dạ dày là uống rượu hoặc dùng thuốc chống viêm nhóm non-steroid dài ngày như aspirin hoặc ibuprofen. Viêm dạ dày cũng có thể xuất hiện sau khi phẫu thuật, tổn thương tâm lý, bỏng, hoặc bệnh nặng. Viêm dạ dày cũng xảy ra với những người phẫu thuật giảm cân do sự tái cấu trúc lại đường tiêu hóa (Gastritis) là viêm niêm mạc dạ dày và có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân chủ yếu của viêm dạ dày là uống rượu hoặc dùng thuốc chống viêm nhóm non-steroid dài ngày như aspirin hoặc ibuprofen. Viêm dạ dày cũng có thể xuất hiện sau khi phẫu thuật, tổn thương tâm lý, bỏng, hoặc bệnh nặng.
Bách hợp tràng khang hỗ trợ điều trị dứt điểm đau dạ dày
Viêm dạ dày cũng xảy ra với những người phẫu thuật giảm cân do sự tái cấu trúc lại đường tiêu hóa. Các nguyên nhân mãn tính của viêm dạ dày là do nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori, trào ngược dạ dày mãn tính, và stress; rối loạn tự miễn cũng có thể gây ra viêm dạ dày. Triệu chứng thường gặp nhất là khó chịu hoặc đau bụng. Các triệu chứng khác là khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, nôn, và thiếu máu ác tính. Một số trường hợp có thể thấy đầy bụng hoặc nóng ở thượng vị. Một số phương pháp xét nghiệm viêm dạ dày là xét nghiệm máu, kiểm tra phân. Các phương pháp điều trị viêm dạ dày bao gồm các thuốc chống axit như antibiotic, thuốc ức chế bơm proton, và tránh các đồ ăn cay nóng. Đối với trường hợp thiếu máu ác tính nên bổ sung vitamin B12.
Bách hợp tràng khang hỗ trợ điều trị dứt điểm đau dạ dày
Viêm dạ dày cũng xảy ra với những người phẫu thuật giảm cân do sự tái cấu trúc lại đường tiêu hóa. Các nguyên nhân mãn tính của viêm dạ dày là do nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori, trào ngược dạ dày mãn tính, và stress; rối loạn tự miễn cũng có thể gây ra viêm dạ dày. Triệu chứng thường gặp nhất là khó chịu hoặc đau bụng. Các triệu chứng khác là khó tiêu, đầy hơi, buồn nôn, nôn, và thiếu máu ác tính. Một số trường hợp có thể thấy đầy bụng hoặc nóng ở thượng vị. Một số phương pháp xét nghiệm viêm dạ dày là xét nghiệm máu, kiểm tra phân. Các phương pháp điều trị viêm dạ dày bao gồm các thuốc chống axit như antibiotic, thuốc ức chế bơm proton, và tránh các đồ ăn cay nóng. Đối với trường hợp thiếu máu ác tính nên bổ sung vitamin B12.
Viêm dạ dày dưới kính hiển vi
1. Dấu hiệu và triệu chứng của viêm dạ dày
Rất nhiều người bị viêm dạ dày mà không có triệu chứng nào. Tuy nhiên triệu chứng thường gặp là đau thượng và trung vị. Đau có thể âm ỉ, lan man, rát, đau quặn, đau dữ dội hoặc đau nhói. Vị trí đau thường ở phần bụng trên, nhưng cũng có thể ở bất cứ vị trí nào từ bên trái bụng trên tới lưng. Các dấu hiệu và triệu chứng khác có thể bao gồm:
• Buồn nôn
• Nôn (dịch nôn có thể trong, xanh hoặc vàng, có máu, hoặc toàn máu, tùy theo mức độ viêm).
• Ợ hơi (nhưng không giảm đau).
• Ăn nhanh no, không ngon miệng.
• Giảm cân bất thường.
Loét dạ dày có thể kết hợp cùng với viêm dạ dày
Phân loại viêm dạ dày: thông thường viêm dạ dày có hai mức:
Cấp tính
Viêm dạ dày ăn mòn là viêm dạ dày ăn mòn niêm mạc gây ra do sự phá hủy các lớp niêm mạc bảo vệ. Sử dụng rượu bia không gây ra viêm dạ dày mãn tính nhưng làm mòn lớp niêm mạc dạ dày. Uống một chút rượu bia sẽ kích thích dạ dày tiết axit nhưng nếu uống nhiều thì không kích thích dạ dày tiết axit. Các thuốc chống viêm non-steroid ức chế enzyme COX-1 có vai trò tổng hợp các acid béo trong dạ dày, do đó tăng cường sự hình thành các vết loét dạ dày. Các thuốc chống viêm non-steroid nếu sử dụng dài ngày có thể gây ra viêm dạ dày.
Mãn tính
Viêm dạ dày mãn tính có liên quan tới một số vấn đề trong mô dạ dày. Hệ miễn dịch của cơ thể trong một số trường hợp lại nhầm tưởng các chất do dạ dày sinh ra là tác nhân bên ngoài, do đó sinh ra các kháng thể chống lại. Các kháng thể này phá hủy lớp niêm mạc dạ dày và góp phần gây ra viêm dạ dày. Viêm dạ dày cũng có thể do một số nguyên nhân về bệnh lý như nhiễm HIV/AIDS, bệnh Crohn, rối loạn mô liên kết, hoặc do rối loạn chức năng gan, thận.
2. Nguyên nhân
- Vi khuẩn H. Pylori có trong dạ dày của hơn nửa dân số thế giới, và là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh liên quan tới dạ dày. Vi khuẩn H. Pylori tấn công vào dịch nhày của dạ dày và gây ra viêm dạ dày mãn tính, hoặc gây ra các biến chứng phức tạp của bệnh dạ dày như loét dạ dày, u dạ dày, ..
- Rượu bia và cafe
- Rượu bia và café có thể phá hủy niêm mạc dạ dày và các cơ quan tiêu hóa khác, gây ra viêm và loét. Những người có bệnh dạ dày và đường ruột được khuyến cáo không nên dùng café.
3. Chẩn đoán viêm dạ dày
Thông thường việc chẩn đoán bệnh dạ dày thường dựa trên miêu tả triệu chứng của bệnh nhân, tuy nhiên để tăng độ chính xác có thể sử dụng một số phương pháp:
- Xét nghiệm máu, bao gồm cả xét nghiệm H. Pylori
- Xét nghiệm nước tiểu.
- Xét nghiệm phân.
- Chụp X-quang.
- Nội soi.
- Sinh thiết dạ dày.
4. Điều trị viêm dạ dày
Điều trị viêm dạ dày - tá tràng phân ra hai nhóm chính: Nhóm bệnh loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H. Pylori Nhóm không do nhiễm H. Pylori. (Thường do dùng các thuốc kháng viêm, thuốc trị đau nhức, do stress, bệnh gan mạn tính,…).
- Điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori: Việc điều trị thông thường là dùng các phác đồ điều trị tiệt trừ H. Pylori gồm thuốc chống loét kết hợp với kháng sinh.
- Điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng không do nhiễm H. Pylori: Việc điều trị thông thường gồm ngưng các thuốc gây loét, điều trị với các thuốc chống loét. Trường hợp phải điều trị lâu dài các bệnh mạn tính với các thuốc có thể gây loét thì nên điều trị kết hợp với thuốc chống loét. Các thuốc chống loét dạ dày – tá tràng không do nhiễm H. Pylori gồm 3 nhóm: Thuốc kháng axít, Thuốc chống tiết axít và Thuốc bảo vệ niêm mạc.
Tác dụng không mong muốn:
Các phác đồ điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng thường có các tác dụng phụ như chua miệng, đắng miệng, nhức đầu, buồn nôn và nôn. Người bệnh sử dụng kháng sinh nếu bỏ dở điều trị sẽ làm tăng nguy cơ kháng thuốc về sau. Thuốc kháng axít: chủ yếu là các muối aluminium hoặc magnesium (hydroxide, phosphate) Các thuốc thường chỉ có tác dụng khoảng 1 – 2 giờ nên phải dùng nhiều lần trong ngày. Các muối alumium thường gây táo bón; ngược lại, các muối magnesium thường gây tiêu chảy. Sử dụng các sản phẩm tân dược hiện nay có thể trở thành sát thủ thầm lặng để đẩy tình trạng bệnh nặng hơn. Thuốc giảm đau có công dụng cắt đứt được cơn đau trong tức thời nhưng chúng cũng là một trong những nguyên nhân khiến dạ dày sinh bệnh.
Giải pháp hỗ trợ điều trị viêm dạ dày – tá tràng toàn diện với Bách hợp tràng khang:
- Hiệu quả đồng thời với cả hai nhóm viêm loét dạ dày - tá tràng do nhiễm H.Pylori và không do nhiễm H.Pylori.
- Hiệu quả nhanh vượt trội với các chế phẩm bào chế từ dược liệu thông thường.
- Tuyệt đối an toàn và hạn chế tối đa các tác dụng phụ không mong muốn.
- Có thể sử dụng lâu dài với tác dụng phòng ngừa và hạn chế tái phát.
Nguồn: http://bachhoptrangkhang.vn/viem-da-day-la-gi
Xem thêm các thương hiệu mỹ phẩm locean, mỹ phẩm kosé, nước hoa tommy hilfiger, nước hoa calvin klein, nước hoa christian dior, nước hoa lancôme, mỹ phẩm scien sight, mỹ phẩm laneige, mỹ phẩm la roche-posay, mỹ phẩm ohui, mỹ phẩm sakura, mỹ phẩm vichy, mỹ phẩm shiseido, mỹ phẩm miss fairy, mỹ phẩm luna belle, mỹ phẩm vacci, mỹ phẩm angel madam đang khuyến mãi giá tốt đang giảm giá trên thị trường mỹ phẩm làm đẹp và chăm sóc sức khỏe cả nhà bạn